Sự cấu tạo thị trường vốn trong nước

Khi đầu tư vào một công ty, IFC nắm các chứng khoán dưới dạng cổ phiếu (sở hữu vốn cổ phần) hoặc các trái phiếu (Nợ).

Sự cấu tạo thị trường vốn trong nước

Một mục tiêu của IFC là để bán chứng khoán của mình vào thị trường vốn trong nước. Để thực hiện được điều đó IFC sẽ giúp tạo ra IDA là bộ phận cung cấp các khoản vay "nhẹ lãi" của Ngân hàng thế giới. Mặc dù nó cùng một ban quản trị của Ngân Hàng và cung cấp các khoản tín dụng cho các dự án tại các nước kém phát triển như khoản cho vay của Ngân Hàng. Các khoản cho vay "nhẹ lãi" khác với vay "nặng lãi" của Ngân Hàng dưới nhiều hình thức quan trọng. Chúng có thời điểm đáo hạn chi trả tới 50 năm, so với các thời hạn đáo hạn 15 và 25 năm của Ngân hàng. IDA có thể cho gia hạn thêm 10 năm trước khi bắt đầu tiến hành chi trả vốn hay lãi, trong khi thời gian gia hạn của Ngân Hàng Thế Giới không quá 15 năm, các phí của IDA chỉ 3/4 của 1% tiền phí dịch vụ trên số dư của khoản vay chưa chi ra.

Một bằng chứng về sự khác nhau này là các con nợ của IDA là nước nghèo nhất trong các nước kém phát triển kinh tế, nhưng không mang gánh nặng đối với nền kinh tế của họ, các khoản tín dụng có thể được trả bằng tiền tệ của quốc gia thành viên vay nợ.

Nguồn vốn của IDA: Không như Ngân hàng thế giới, IDA không thể tăng vốn trên các thị trường vốn có cạnh tranh và thay vào đó nó phụ thuộc vào các khoản quyên góp do sự hỗ trợ của các nước phát triển và một số nước kém phát triển đóng góp tiền tệ của nước họ.

Nguồn vốn của IDA được đổi mới định kỳ bằng cách "bổ sung", theo đó 33 nước hỗ trợ đóng góp tiền. Sự bổ sung cho giai đoạn 1985 - 1987 là khoản tiền 9 tỷ dollar, số tiền ấy được gia tăng thêm 2 tỷ khi nạn hạn hán và sự rối loạn chính trị đã gây nên nạn đói ở châu Phi. Đó là lần bổ sung thứ 7, IDA đã nâng lên 12,4 tỷ vào năm thứ 8.

Nguồn tư liệu: Tài chính và phát triển, tháng 12/1988 trang 40.

Viết bình luận